Nếu mà nói chuyến đi Daklak lần này là để tham quan du lịch và khám phá thì thất vọng tràn trề, bởi không còn chút gì của "thời huy hoàng" ngày xưa, tất cả chỉ còn là sự tiêu điều. Nhưng nếu đây là một chuyến nghỉ dưỡng thì có lắm điều thú vị. Daklak bây giờ khác rất nhiều so với 3 năm trước, những con đường rộng rãi thênh thang và sạch sẽ, thành phố náo nhiệt và sôi động hơn, có năng động của Sài Gòn xen lẫn cái bình yên thong dong của phố núi cao nguuyên đem lại cảm giác vui tươi bình yên mà lại không đơn điệu nhàm chán.
Chuyến đi này được nhiều người bạn góp ý và giúp đỡ ; những người bạn trên mul, Voi Ban Mê (Ý), bé Trâm, Koala... nên tất cả đều rất thuận tiện không chút sự cố nhỏ nào.
Thật khó để viết bài giới thiệu về du lịch Daklak vào thời điểm này (nếu 3 năm trước có lẽ dễ hơn rất nhiều) bởi những nơi được coi là "hồn" của tây nguyên này đã không còn. Những dòng thác Dray Nur, Dray Sap, Trinh Nữ hùng vĩ ngày nào nay đã khô cạn lắt lay chờ đón một cái chết báo trước, Buôn Đôn huyền thoại đi vào sách vở năm xưa nay cũng hoang phế tiêu điều, chi có hàng quán vẫn còn rực rỡ sắc màu, "Chú voi con ở Bản Đôn" "không có ngà nhưng cũng chẳng con trẻ con", bởi ngà bị cưa từ đời nào chứ chẳng phải chưa lớn, cũng "chẳng thể ham chơi với lại ham ăn" bởi phải chở khách liên tục. Hồ Lak khách đến thăm cũng chỉ vì mang trên mình một cái tên của quá khứ đẹp đẽ.
Đó là nói về hồn xưa chứ hồn nay thì Daklak thật sự chuyển mình mạnh mẽ, không hổ danh là thủ phủ cafe của Việt Nam, Daklak sở hữu một hệ thống quán cafe cực kỳ hoành tráng so với "mật độ" dân cư mà đến SG có lẽ cũng phải nể nang. Nhiều quán cafe ở Daklak được chủ nhân không tiếc tiền mà đầu tư rất "chất" và hoành tráng. Như đến với Cafe Không Gian Xưa (87 Y Ngông) bạn lạc vào một không gian cổ kính của cố đô Huế ngày xưa, quán còn sở hữu một vườn bon sai độc đáo với hàng trăm cây thiên hình vạn trạng. Bên cạnh đó có rất nhiều quán ấn tượng như: Vị Đắng (8 Mai Hắc Đế), Rainy
Có nhớ thì nhớ cho trọn, có thương thì thương cho sâu, có sầu thì sầu dai dẳng, hết thảy nhất quyết không thể nửa vời (NNT).
Thứ Hai, 23 tháng 8, 2010
Daklak: Buồn vui lẫn lộn ngày trở lại
Nếu mà nói chuyến đi Daklak lần này là để tham quan du lịch và khám phá thì thất vọng tràn trề, bởi không còn chút gì của "thời huy hoàng" ngày xưa, tất cả chỉ còn là sự tiêu điều. Nhưng nếu đây là một chuyến nghỉ dưỡng thì có lắm điều thú vị. Daklak bây giờ khác rất nhiều so với 3 năm trước, những con đường rộng rãi thênh thang và sạch sẽ, thành phố náo nhiệt và sôi động hơn, có năng động của Sài Gòn xen lẫn cái bình yên thong dong của phố núi cao nguuyên đem lại cảm giác vui tươi bình yên mà lại không đơn điệu nhàm chán.
Chuyến đi này được nhiều người bạn góp ý và giúp đỡ ; những người bạn trên mul, Voi Ban Mê (Ý), bé Trâm, Koala... nên tất cả đều rất thuận tiện không chút sự cố nhỏ nào.
Thật khó để viết bài giới thiệu về du lịch Daklak vào thời điểm này (nếu 3 năm trước có lẽ dễ hơn rất nhiều) bởi những nơi được coi là "hồn" của tây nguyên này đã không còn. Những dòng thác Dray Nur, Dray Sap, Trinh Nữ hùng vĩ ngày nào nay đã khô cạn lắt lay chờ đón một cái chết báo trước, Buôn Đôn huyền thoại đi vào sách vở năm xưa nay cũng hoang phế tiêu điều, chi có hàng quán vẫn còn rực rỡ sắc màu, "Chú voi con ở Bản Đôn" "không có ngà nhưng cũng chẳng con trẻ con", bởi ngà bị cưa từ đời nào chứ chẳng phải chưa lớn, cũng "chẳng thể ham chơi với lại ham ăn" bởi phải chở khách liên tục. Hồ Lak khách đến thăm cũng chỉ vì mang trên mình một cái tên của quá khứ đẹp đẽ.
Đó là nói về hồn xưa chứ hồn nay thì Daklak thật sự chuyển mình mạnh mẽ, không hổ danh là thủ phủ cafe của Việt Nam, Daklak sở hữu một hệ thống quán cafe cực kỳ hoành tráng so với "mật độ" dân cư mà đến SG có lẽ cũng phải nể nang. Nhiều quán cafe ở Daklak được chủ nhân không tiếc tiền mà đầu tư rất "chất" và hoành tráng. Như đến với Cafe Không Gian Xưa (87 Y Ngông) bạn lạc vào một không gian cổ kính của cố đô Huế ngày xưa, quán còn sở hữu một vườn bon sai độc đáo với hàng trăm cây thiên hình vạn trạng. Bên cạnh đó có rất nhiều quán ấn tượng như: Vị Đắng (8 Mai Hắc Đế), Rainy
Chuyến đi này được nhiều người bạn góp ý và giúp đỡ ; những người bạn trên mul, Voi Ban Mê (Ý), bé Trâm, Koala... nên tất cả đều rất thuận tiện không chút sự cố nhỏ nào.
Thật khó để viết bài giới thiệu về du lịch Daklak vào thời điểm này (nếu 3 năm trước có lẽ dễ hơn rất nhiều) bởi những nơi được coi là "hồn" của tây nguyên này đã không còn. Những dòng thác Dray Nur, Dray Sap, Trinh Nữ hùng vĩ ngày nào nay đã khô cạn lắt lay chờ đón một cái chết báo trước, Buôn Đôn huyền thoại đi vào sách vở năm xưa nay cũng hoang phế tiêu điều, chi có hàng quán vẫn còn rực rỡ sắc màu, "Chú voi con ở Bản Đôn" "không có ngà nhưng cũng chẳng con trẻ con", bởi ngà bị cưa từ đời nào chứ chẳng phải chưa lớn, cũng "chẳng thể ham chơi với lại ham ăn" bởi phải chở khách liên tục. Hồ Lak khách đến thăm cũng chỉ vì mang trên mình một cái tên của quá khứ đẹp đẽ.
Đó là nói về hồn xưa chứ hồn nay thì Daklak thật sự chuyển mình mạnh mẽ, không hổ danh là thủ phủ cafe của Việt Nam, Daklak sở hữu một hệ thống quán cafe cực kỳ hoành tráng so với "mật độ" dân cư mà đến SG có lẽ cũng phải nể nang. Nhiều quán cafe ở Daklak được chủ nhân không tiếc tiền mà đầu tư rất "chất" và hoành tráng. Như đến với Cafe Không Gian Xưa (87 Y Ngông) bạn lạc vào một không gian cổ kính của cố đô Huế ngày xưa, quán còn sở hữu một vườn bon sai độc đáo với hàng trăm cây thiên hình vạn trạng. Bên cạnh đó có rất nhiều quán ấn tượng như: Vị Đắng (8 Mai Hắc Đế), Rainy
Daklak: Buồn vui lẫn lộn ngày trở lại
Nếu mà nói chuyến đi Daklak lần này là để tham quan du lịch và khám phá thì thất vọng tràn trề, bởi không còn chút gì của "thời huy hoàng" ngày xưa, tất cả chỉ còn là sự tiêu điều. Nhưng nếu đây là một chuyến nghỉ dưỡng thì có lắm điều thú vị. Daklak bây giờ khác rất nhiều so với 3 năm trước, những con đường rộng rãi thênh thang và sạch sẽ, thành phố náo nhiệt và sôi động hơn, có năng động của Sài Gòn xen lẫn cái bình yên thong dong của phố núi cao nguuyên đem lại cảm giác vui tươi bình yên mà lại không đơn điệu nhàm chán.
Chuyến đi này được nhiều người bạn góp ý và giúp đỡ ; những người bạn trên mul, Voi Ban Mê (Ý), bé Trâm, Koala... nên tất cả đều rất thuận tiện không chút sự cố nhỏ nào.
Thật khó để viết bài giới thiệu về du lịch Daklak vào thời điểm này (nếu 3 năm trước có lẽ dễ hơn rất nhiều) bởi những nơi được coi là "hồn" của tây nguyên này đã không còn. Những dòng thác Dray Nur, Dray Sap, Trinh Nữ hùng vĩ ngày nào nay đã khô cạn lắt lay chờ đón một cái chết báo trước, Buôn Đôn huyền thoại đi vào sách vở năm xưa nay cũng hoang phế tiêu điều, chi có hàng quán vẫn còn rực rỡ sắc màu, "Chú voi con ở Bản Đôn" "không có ngà nhưng cũng chẳng con trẻ con", bởi ngà bị cưa từ đời nào chứ chẳng phải chưa lớn, cũng "chẳng thể ham chơi với lại ham ăn" bởi phải chở khách liên tục. Hồ Lak khách đến thăm cũng chỉ vì mang trên mình một cái tên của quá khứ đẹp đẽ.
Đó là nói về hồn xưa chứ hồn nay thì Daklak thật sự chuyển mình mạnh mẽ, không hổ danh là thủ phủ cafe của Việt Nam, Daklak sở hữu một hệ thống quán cafe cực kỳ hoành tráng so với "mật độ" dân cư mà đến SG có lẽ cũng phải nể nang. Nhiều quán cafe ở Daklak được chủ nhân không tiếc tiền mà đầu tư rất "chất" và hoành tráng. Như đến với Cafe Không Gian Xưa (87 Y Ngông) bạn lạc vào một không gian cổ kính của cố đô Huế ngày xưa, quán còn sở hữu một vườn bon sai độc đáo với hàng trăm cây thiên hình vạn trạng. Bên cạnh đó có rất nhiều quán ấn tượng như: Vị Đắng (8 Mai Hắc Đế), Rainy
Chuyến đi này được nhiều người bạn góp ý và giúp đỡ ; những người bạn trên mul, Voi Ban Mê (Ý), bé Trâm, Koala... nên tất cả đều rất thuận tiện không chút sự cố nhỏ nào.
Thật khó để viết bài giới thiệu về du lịch Daklak vào thời điểm này (nếu 3 năm trước có lẽ dễ hơn rất nhiều) bởi những nơi được coi là "hồn" của tây nguyên này đã không còn. Những dòng thác Dray Nur, Dray Sap, Trinh Nữ hùng vĩ ngày nào nay đã khô cạn lắt lay chờ đón một cái chết báo trước, Buôn Đôn huyền thoại đi vào sách vở năm xưa nay cũng hoang phế tiêu điều, chi có hàng quán vẫn còn rực rỡ sắc màu, "Chú voi con ở Bản Đôn" "không có ngà nhưng cũng chẳng con trẻ con", bởi ngà bị cưa từ đời nào chứ chẳng phải chưa lớn, cũng "chẳng thể ham chơi với lại ham ăn" bởi phải chở khách liên tục. Hồ Lak khách đến thăm cũng chỉ vì mang trên mình một cái tên của quá khứ đẹp đẽ.
Đó là nói về hồn xưa chứ hồn nay thì Daklak thật sự chuyển mình mạnh mẽ, không hổ danh là thủ phủ cafe của Việt Nam, Daklak sở hữu một hệ thống quán cafe cực kỳ hoành tráng so với "mật độ" dân cư mà đến SG có lẽ cũng phải nể nang. Nhiều quán cafe ở Daklak được chủ nhân không tiếc tiền mà đầu tư rất "chất" và hoành tráng. Như đến với Cafe Không Gian Xưa (87 Y Ngông) bạn lạc vào một không gian cổ kính của cố đô Huế ngày xưa, quán còn sở hữu một vườn bon sai độc đáo với hàng trăm cây thiên hình vạn trạng. Bên cạnh đó có rất nhiều quán ấn tượng như: Vị Đắng (8 Mai Hắc Đế), Rainy
Chủ Nhật, 22 tháng 8, 2010
Đời mẹ tôi như hồng tỷ muội...!
(Tặng mẹ - Vu lan về)
Ngày "giải phóng" , mẹ tôi nghèo xơ xác, không nhà cửa, đồng lương giáo ít ỏi không đủ để mẹ tôi nuôi 2 đứa con nhỏ, vậy là bươn chải đủ đường; bán bánh mì, bán hàng, cho thuê truyện, dạy thêm... . Tôi cũng chập chững vào đời từ ngày ấy. Mẹ - Người thầy đầu tiên của tôi.
Ngày "giải phóng" , mẹ tôi nghèo xơ xác, không nhà cửa, đồng lương giáo ít ỏi không đủ để mẹ tôi nuôi 2 đứa con nhỏ, vậy là bươn chải đủ đường; bán bánh mì, bán hàng, cho thuê truyện, dạy thêm... . Tôi cũng chập chững vào đời từ ngày ấy. Mẹ - Người thầy đầu tiên của tôi.
Hơn 30 năm là người lái đò đưa khách sang sông, bao thế hệ tiếp nối, rất nhiều những người "khách" qua sông đã tìm được bến bờ hạnh phúc.
Hoàng hôn dần buông, ở một bến vắng, con đò nhỏ vẫn chầm chậm trôi trong tiếng mái chèo nặng nhọc.
Bảo Lộc đón tôi chỉ bằng một cơn mưa và tiễn tôi cũng với một cơn mưa ấy, khác với những lần trước, lần này về căn gác nhỏ đã ít nhiều thay đổi, mẹ tôi đặt bên bậu cửa sổ một chậu hồng tỷ muội, cuộc đời mẹ tôi như hồng tỷ muội, nhỏ bé thầm lặng nhưng rực rỡ ngào ngạt. Gió cuốn hương bay!!!
Thứ Ba, 17 tháng 8, 2010
Thứ Năm, 12 tháng 8, 2010
Cái xấu của du lịch việt (Phần 1)
Từ trước đến giờ quỷ thường viết về du lịch Việt Nam thiên nhiên, phong cảnh, văn hóa con người. Mỗi nơi đều khoác trên mình những vẻ đẹp, lôi cuốn để khách đến rồi mê đi rồi lại ngẩn ngơ . Có lẽ nếu dành chừng vài tháng lang thang khám phá Việt Nam chắc sẽ say mộng như Lưu Thần, Nguyễn Triệu mà không tỉnh nổi mất. Nhưng phàm việc gì cũng có quy luật để cân bằng của nó, có sanh ắt có diệt, có thăng ắt có trầm, có hoan lạc ắt có bi ai và có đẹp thì chắc chắn cũng có xấu. Cái xấu của du lịch Việt cũng mênh mông và đa dạng lắm, khám phá mãi cũng chưa chắc hết.
Bài viết này quỷ viết về một số cái xấu của du lịch việt mà quỷ thấy được trên hành trình lang thang qua nhiều miền tổ quốc trong thời gian dài (từ 2004 đến nay), cái xấu cũng muôn màu muôn vẻ, cũng trăm nghìn nguyên nhân khác nhau, nhưng viết không phải để chỉ trích mà để chúng ta biết mà tránh phần nào hay phần đó, hay chỉ đơn giản để mua vui cũng được một vài trống canh, tại nói có được gì đâu. hehehe
Bắt đầu từ Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang. Nói tới Hà Giang là nghĩ đến Cực bắc, đến cột cờ Lũng Cú, đến phố cổ Đồng Văn, mà phố cổ nay dần "văng" mất tiêu rồi, chỉ còn giống miếng ba chỉ thế này thôi.
Các cô gái mông bắt đầu chuẩn bị hành trình đeo bám 2 vị khách nước ngoài "xấu số" ở Sapa
Đội ngủ xe ôm ở nhà thờ Sapa luôn sẵn sàng phục vụ khách với giá "tán loạn" từ theo "trình độ hiểu biết" của bạn, có lần quỷ thỏa thuận giá đi Thác Bạc, đến nữa đường thì dừng xe nói là chỉ thỏa thuận đi tới đây thôi, đồng ý trả thêm tiền thì đi tiếp, không thì thôi. Haiz. Có lẽ không phải xe ôm nào cũng thế nhưng cũng không phải là không có.
Khách du lịch ở Bản Lao Chải cũng khốn đốn với nạn chèo kéo, cô bé gái này đã đi theo vị khách tây hơn 3km để "bắt" mua một món đồ, vị khách từ cười nói xoa đầu, đến im lặng đến tức giận. Haiz, quỷ cũng đi cùng nên biết rõ như thế.
Bạn khó bề yên ả ngồi ngắm phố phường và ăn sáng với các cô gái mông, dao này. Bạn nhìn hình ảnh vị khách tây nhỏ nhỏ phía sau đó.
Giá cả ở Sapa cũng trời ơi lắm, có thể thấy bạn là khách việt họ không chèo kéo mấy, nhưng là khách tây thì hơi mệt, mà cái xấu của hình ảnh Việt Nam cũng theo đó mà vượt ra khỏi biên giới.
Muốn lên được đỉnh Hàm Rồng bạn phải vượt qua hàng trăm hàng quán vây hai bên đường.
Đụng đến tâm linh ngán lắm không dám ý kiến ý cọt chi hết. Chứ lỡ mất lòng bắt giống con rùa dưới đỉnh là chết tui luôn.:D
Nhang khói nghi ngút ở Lễ hội Đồng Đăng - Lạng Sơn rất dễ cho bà hỏa viếng thăm
Bức ảnh này sẽ bình thường nhưng nếu bạn từng thấy Dinh Hòang A Tưởng - Bắc Hà ngày xưa thì sẽ biết là "nhà chức trách" đã "tàn phá" di tích này thế nào, chẳng còn chút gì là "hồn thu thảo".
Rời Bắc Hà xuôi về Phú Thọ - ghé đền Hùng, thiệt tình là lúc còn trong nam mê tới Đền Hùng lắm, vì lòng tự hào dân tộc mà. Đến rồi lại càng thương ông cha nhiều nhiều hơn nữa vì đến chết vẫn chịu khổ.:D
Chả biết cây cầu này có ăn nhập gì với mĩ quan "đô thị" đền Hùng.
Còn giá trị ngàn năm văn hiến thì thành thế này đây, nhìn đau lòng không chịu được, lúc đó thấy mấy thằng ngồi đánh bài mà muốn chọi đá ghê.
Trên là tài năng nhà quản lý dưới là tính bảo tồn của thập phương bá tánh, 2 cái này kết hợp lại là ngàn năm tổ tiên vẫn còn trằn trọc.
Không thiếu cửa hàng lưu niệm khắp nơi, mà theo quy hoạch là cứ phải đặt gần di tích cho có đông người ghé, càng gần càng tốt.
Có mấy m thôi mà có đến 3 cái ghi công đức xây nhà cho ông cha.
Cam kết với bạn là từ dưới chân lên tới đỉnh đền Hùng có không dưới 30 cái thùng thế này, chưa kể bàn công đức, ăn xin, hàng rong, dịch vụ tá lả. Nói chung đi đền Hùng 1 chuyến mà đáp ứng hết các khỏan chi này bạn sẽ đi đứt kha khá đó.:D
"Tấm lòng" khách thập phương còn lưu dấu ở đất thần kinh xưa.
Xuôi tiếp về thủ đô, hầu như không có di tích nào mà không được người hâm mộ yêu thích điên cuồng mà "hạ thủ lưu danh"
Sự lãng mạn của người này "Yêu em lắm em ơi" có khi là sự phẫn nộ của kẻ khác "Yêu cái đầu cha mày" Nguyên văn đó nhé. hehehe. Mọi người có dịp ra nhớ đi vòng vòng hồ Gươm là thấy à.(hình minh họa thôi nghe chứ thằng ku này em quỷ nó không viết bậy đâu à nha.:D)
Thấy lòng sân si quá nên ghé thăm chùa Tây Phương sám hối, hầu hết các chùa ở miền bắc đều có hình thức gắn tiền lên tượng.
Để chụp những bức ảnh này đẹp đẽ một chút quỷ phải gỡ nhiều tiền xuống.
rồi lãnh những cái nhìn sắc như dao.
đến chùa mà nặng lòng quá, nên lủi thủi ra về, ra khỏi cổng ngoái đầu lại tính tạ tội mà đứng tròng luôn.:D
xuối tiếp vào nam ghé Quảng Nam, thăm tháp Chiên Đàn. Tháp hoang phế thấy thương. Voi ơi, hết rồi thời hoàng kim nhé, giờ ăn cỏ thôi.:D
Sự tàn phá của chiến tranh đã qua rồi, đến sự tàn phá của tri thức các lãnh đạo cấp cao.
ôi, dễ thương chưa nè, hình ảnh qua đỗi thân thiện của Việt Nam trong mắt du khách ngoại quốc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn
sau đó bị bóc trần.:D. thiệt đúng là trần như nhộng luôn.
Xi măng gạch đá là nguyên liệu phá hoại chính cho công cuộc trùng tu vĩ đại các di sản dân tộc.
Phần 1 tới đây thôi nhé, chứ quỷ mệt quá rồi, uống thuốc trợ tim đã.:"D
Bài viết này quỷ viết về một số cái xấu của du lịch việt mà quỷ thấy được trên hành trình lang thang qua nhiều miền tổ quốc trong thời gian dài (từ 2004 đến nay), cái xấu cũng muôn màu muôn vẻ, cũng trăm nghìn nguyên nhân khác nhau, nhưng viết không phải để chỉ trích mà để chúng ta biết mà tránh phần nào hay phần đó, hay chỉ đơn giản để mua vui cũng được một vài trống canh, tại nói có được gì đâu. hehehe
Bắt đầu từ Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang. Nói tới Hà Giang là nghĩ đến Cực bắc, đến cột cờ Lũng Cú, đến phố cổ Đồng Văn, mà phố cổ nay dần "văng" mất tiêu rồi, chỉ còn giống miếng ba chỉ thế này thôi.
Các cô gái mông bắt đầu chuẩn bị hành trình đeo bám 2 vị khách nước ngoài "xấu số" ở Sapa
Đội ngủ xe ôm ở nhà thờ Sapa luôn sẵn sàng phục vụ khách với giá "tán loạn" từ theo "trình độ hiểu biết" của bạn, có lần quỷ thỏa thuận giá đi Thác Bạc, đến nữa đường thì dừng xe nói là chỉ thỏa thuận đi tới đây thôi, đồng ý trả thêm tiền thì đi tiếp, không thì thôi. Haiz. Có lẽ không phải xe ôm nào cũng thế nhưng cũng không phải là không có.
Khách du lịch ở Bản Lao Chải cũng khốn đốn với nạn chèo kéo, cô bé gái này đã đi theo vị khách tây hơn 3km để "bắt" mua một món đồ, vị khách từ cười nói xoa đầu, đến im lặng đến tức giận. Haiz, quỷ cũng đi cùng nên biết rõ như thế.
Bạn khó bề yên ả ngồi ngắm phố phường và ăn sáng với các cô gái mông, dao này. Bạn nhìn hình ảnh vị khách tây nhỏ nhỏ phía sau đó.
Giá cả ở Sapa cũng trời ơi lắm, có thể thấy bạn là khách việt họ không chèo kéo mấy, nhưng là khách tây thì hơi mệt, mà cái xấu của hình ảnh Việt Nam cũng theo đó mà vượt ra khỏi biên giới.
Muốn lên được đỉnh Hàm Rồng bạn phải vượt qua hàng trăm hàng quán vây hai bên đường.
Đụng đến tâm linh ngán lắm không dám ý kiến ý cọt chi hết. Chứ lỡ mất lòng bắt giống con rùa dưới đỉnh là chết tui luôn.:D
Nhang khói nghi ngút ở Lễ hội Đồng Đăng - Lạng Sơn rất dễ cho bà hỏa viếng thăm
Bức ảnh này sẽ bình thường nhưng nếu bạn từng thấy Dinh Hòang A Tưởng - Bắc Hà ngày xưa thì sẽ biết là "nhà chức trách" đã "tàn phá" di tích này thế nào, chẳng còn chút gì là "hồn thu thảo".
Rời Bắc Hà xuôi về Phú Thọ - ghé đền Hùng, thiệt tình là lúc còn trong nam mê tới Đền Hùng lắm, vì lòng tự hào dân tộc mà. Đến rồi lại càng thương ông cha nhiều nhiều hơn nữa vì đến chết vẫn chịu khổ.:D
Chả biết cây cầu này có ăn nhập gì với mĩ quan "đô thị" đền Hùng.
Còn giá trị ngàn năm văn hiến thì thành thế này đây, nhìn đau lòng không chịu được, lúc đó thấy mấy thằng ngồi đánh bài mà muốn chọi đá ghê.
Trên là tài năng nhà quản lý dưới là tính bảo tồn của thập phương bá tánh, 2 cái này kết hợp lại là ngàn năm tổ tiên vẫn còn trằn trọc.
Không thiếu cửa hàng lưu niệm khắp nơi, mà theo quy hoạch là cứ phải đặt gần di tích cho có đông người ghé, càng gần càng tốt.
Có mấy m thôi mà có đến 3 cái ghi công đức xây nhà cho ông cha.
Cam kết với bạn là từ dưới chân lên tới đỉnh đền Hùng có không dưới 30 cái thùng thế này, chưa kể bàn công đức, ăn xin, hàng rong, dịch vụ tá lả. Nói chung đi đền Hùng 1 chuyến mà đáp ứng hết các khỏan chi này bạn sẽ đi đứt kha khá đó.:D
"Tấm lòng" khách thập phương còn lưu dấu ở đất thần kinh xưa.
Xuôi tiếp về thủ đô, hầu như không có di tích nào mà không được người hâm mộ yêu thích điên cuồng mà "hạ thủ lưu danh"
Sự lãng mạn của người này "Yêu em lắm em ơi" có khi là sự phẫn nộ của kẻ khác "Yêu cái đầu cha mày" Nguyên văn đó nhé. hehehe. Mọi người có dịp ra nhớ đi vòng vòng hồ Gươm là thấy à.(hình minh họa thôi nghe chứ thằng ku này em quỷ nó không viết bậy đâu à nha.:D)
Thấy lòng sân si quá nên ghé thăm chùa Tây Phương sám hối, hầu hết các chùa ở miền bắc đều có hình thức gắn tiền lên tượng.
Để chụp những bức ảnh này đẹp đẽ một chút quỷ phải gỡ nhiều tiền xuống.
rồi lãnh những cái nhìn sắc như dao.
đến chùa mà nặng lòng quá, nên lủi thủi ra về, ra khỏi cổng ngoái đầu lại tính tạ tội mà đứng tròng luôn.:D
xuối tiếp vào nam ghé Quảng Nam, thăm tháp Chiên Đàn. Tháp hoang phế thấy thương. Voi ơi, hết rồi thời hoàng kim nhé, giờ ăn cỏ thôi.:D
Sự tàn phá của chiến tranh đã qua rồi, đến sự tàn phá của tri thức các lãnh đạo cấp cao.
ôi, dễ thương chưa nè, hình ảnh qua đỗi thân thiện của Việt Nam trong mắt du khách ngoại quốc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn
sau đó bị bóc trần.:D. thiệt đúng là trần như nhộng luôn.
Xi măng gạch đá là nguyên liệu phá hoại chính cho công cuộc trùng tu vĩ đại các di sản dân tộc.
Phần 1 tới đây thôi nhé, chứ quỷ mệt quá rồi, uống thuốc trợ tim đã.:"D
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)